
#Thungdung 599
QÙA XUÂN THẬT TUYỆT VỜI
Hoàng Kim
Ngọc Quan Âm Mai Bồ Đề vườn cũ
Nắng thanh tân nước biếc trúc ngàn hoa
Tâm bình hòa tương lai không vọng tưởng
#Thungdung đời mình an định cùng ta
Quà xuân thật tuyệt vời! Hoàng Kim cảm bình và có thơ họa vần, xem tiếp :https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dua-vui-cung-thuan-nghia/


Sắn Việt và Sắn Thái Pho Tượng Ngọc Quan Âm

Bảo tồn và phát triển sắn https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-viet-nam/





































ĐÙA VUI CÙNG THUẬN NGHĨA
Hoàng Kim
Ta về lại thăm rừng xưa Thuannghia (*)
Cùng Lão Phu đàm đạo chuyện Thần Thông
Thập nhị nhân duyên mười hai tuyệt kỹ
Khả năng thích nghi năng lực siêu phàm
Tha tâm thông hiểu hành vi người khác
Thiên nhãn thông nhìn thấu suốt nơi xa
Thiên nhĩ thông nghe những lời kín tiếng
Khinh công thông nhanh gió dục mây vần
Thủy thượng phiêu lướt bay trên mặt nước
Tâm thức chuyển di thoắt ở thoắt về
Huyền nhiệt luyện ngọn lửa thiêng Tam muội
Lôi hỏa điện thân phát điện ngàn vôn
Thiết bố sam luyện mình đồng, thân sắt
Sư tử hống tiếng gầm chúa sơn lâm
Truyền âm nhập mật thâm sâu thấu tỏ
Năng lực thích nghi bí ẩn sinh tồn
Ta chợt thấu những chuyện đời khó giải
Tình thế Biển Đông tiến thoái lưỡng nan
Mèo vờn chuột thuận thiên và kế hiểm
Bức tranh nhân gian thiện ác khó bàn.
Ta về lại rừng xưa cùng Thuannghia
Gặp Lão Phu múa gậy dưới trăng rằm
Thuận thời Càn Khôn, Hàm Hằng chính đạo
Kí Tế xong rồi, Vị Tế chưa xong …
Thích Tiếu Ngạo Giang Hồ qua bể ái
Cưỡi hạc tung tăng chơi chốn Bồng Lai
Thung dung cuộc đời, thảnh thơi trời đất
Vô sự an nhàn sống giữa thiên nhiên.
Thích cùng lão
dạo chơi VÔ PHƯƠNG CÚ
Dấu chân hoang
Thong thả lạc non ngàn
Chẳng e ngại chông chênh hay tâm bão
Bởi tâm hồn tĩnh lặng thật an nhiên
Hoa của Đất
duyên may còn sức khỏe
Nẻo Âm Dương xin Bụt ước ba điều
Con và cháu
thêm ba nguồn trí huệ
Ngọc cho đời
Thành Phước Đức cho Dân
Tâm an định
nên lòng không vướng bận
trí an hòa xử thế thật thung dung
khi kho báu
trong lòng ta đã rõ
chẳng Ưu Tư mặc gió dục mây vần
dẫu như vậy
đôi khi bâng khuâng hỏi
cửa Thần Phù
khéo giữ trọn đường tu
lênh đênh nước
lênh đênh con thuyền nhỏ
chốn nhân gian ước được thế nhân phù.
những lúc ấy
mới hay duyên tiền định
trong thâm tâm
mới tỏ sự luân hồi
luật Nhân Quả
lật Sách Trời gạn hỏi
Mới hiểu đời học mãi vẫn chưa thôi
Vô Phương Cú
Câu thơ thần tĩnh lặng
Vòm trời xanh
thăm thẳm một thinh không
Ta chợt ngộ
Ban mai chào trước ngõ
Bình minh lên
Trời đất thật VÔ CÙNG…

ĐÙA VUI CÙNG THUẬN NGHĨA
Hoàng Kim
I
Ta thích được đùa vui cùng Thuận Nghĩa
Lắng nghe tiêu, học trực tuyến cùng thầy
Học xong bài thấy bình an dễ chịu
Hơi thở an lành khoan khoái phiêu diêu
Nhớ cụ Hưởng thầy dưỡng sinh luyện thở
Phương pháp Dưỡng sinh hay giữa đời thường
Nhớ cụ Nguyễn Khắc Viện luyên thở
Thầy Nguyễn Bình Khiêm với Dưỡng sinh thi
“Giữ khí, gìn tinh, lại dưỡng thần
Ít lo, ít muốn, ít lao thân.
Cơm nên vừa bụng, đừng nhiều vị,
Rượu chỉ vài phân, chớ qúa từng.
Miệng cứ câu đùa, vui miệng mãi,
Bụng thường nghĩ tốt, bụng lâng lâng.
Bốc đồng, biến trá, thôi đừng hỏi,
Để tớ tiêu dao đến tuổi trăm.”
(Bản dịch của GS. Lê Trí Viễn
“TRUNG DUNG THUYẾT MỘNG” LUẬN GIẢI.
Lê Thuận Nghĩa
Khác với tiêu Shakuhachi hiện đại, các thang âm được chia theo quảng 7: Đồ- rê- mi- pha- son- la- xi/ C- D-E- F- G- A- B. Tiêu Shakuhachi cổ truyền của Nhật Bản theo truyền thống của phái Thiền Hư Vô từ thế kỷ 7 được chia thành hệ thống âm thanh Ngũ Âm, như nhạc dân ca cổ truyền của Trung Quốc, Việt Nam và một số nước Châu Á khác… Tiêu Shakuhachi cổ truyền trước đây của Nhật Bản thường chỉ dùng cho các Lễ hội Phật giáo và chủ yếu là hỗ trợ việc tụng Kinh, Chú.Mà tiêu Shakuhachi cổ truyền của Nhật Bản lại có xuất xứ từ loại tiêu Lục Mạch, một loại Pháp khí của Phật Giáo Tây Vực. Tiêu Lục Mạch của Tây Vực chia thang âm thành 6 nốt theo hệ thống Lục Mạch trong học thuyết Thai Tạng của Mật Tông. Bao gồm các nốt: Thức- Địa- Thủy- Hỏa- Phong- Không (Địa đại, Thủy đại, Hỏa đại, Phong đại, Không đại và Thức đại)Tiêu lục mạch của Tây Vực chủ yếu dùng để trì luyện Tantra (Mật chú), ngày xưa chỉ truyền thừa trong giới Hành giả của Mật Tông Tôi sẽ có bài viết kỹ càng về đề tài này sau, hôm nay tôi chỉ luận bàn sơ về tiêu phổ Trung Dung Thuyết Mộng mà hôm trước tôi đã có đưa lên Youtube.Trung Dung Thuyết Mộng là bản tiêu phổ chỉ dành riêng cho loại Tiêu lục mạch, tiêu Shakuhachi hiện đại hay cổ truyền đều không thể thổi được bản tiêu phổ này vì cấu trúc thang âm hoàn toàn khác nhau. Trung Dung Thuyết Mộng là bản phổ do tôi dựa vào bản tiêu phổ trì tụng Chú Dược Sư (Medicine Buddha Mantra) trên tiêu Lục Mạch của kinh cổ.Bản phổ này do có một sự cố về mối quan hệ trong bổn môn, nên tôi tùy cảm mà phối ra nó. Sau này tôi hoàn thiện lại cảm âm và viết thành tiêu phổ dành cho Thất thương tiêu. Thất thương tiêu là một biến tấu khác của Tiêu lục mạch, gần hệ âm với tiêu Shakuhachi cổ truyền của Nhật Bản hơn. Sở dĩ tôi phối bản phổ “Trung dung Thuyết mộng” trên Thất thương tiêu là vì biến tấu cho phù hợp với cách phát âm khi trì Chú “Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn” của người Việt và người Hoa.Bản phổ “Trung dung Thuyết mộng” hôm tôi đưa lên trên Youtube thực ra là một bản “Dao động âm thanh” dựa trên nền tảng của “Chú Dược Sư” có tác dụng “Bình tâm, giải uất”… giúp loại bỏ các hiệu ứng bệnh lý do áp lực Tâm lý, Thần kinh đưa lại và cũng giúp người nghe có giấc ngủ được sâu hơn… Vì là bản “Dao động Âm thanh” được phát ra trên nền tảng của nội hàm Hơi thở, cho nên tôi có lồng thêm tiếng sóng biển để phá vỡ bớt âm lực tương tác lên người nghe.Bản tiêu phổ này, cũng là nền tảng kỹ thuật cho người sử dụng tiêu Lục mạch. Vì vậy học viên của “Thuận Nghĩa Dưỡng Sinh Đường”, ai đã nhận tiêu Lục mạch từ tôi, thì nên có sự quan tâm đặc biệt với bản tiêu phổ này.Khoảng 16 giờ, giờ Châu Âu hôm nay, tức là 21 giờ Việt Nam, tôi sẽ trực tiếp lý giải về Âm lực của bản tiêu phổ này trên Livestream. Ai có hứng thú thì vào xem nhé.Để tiện cho việc theo giỏi các bạn có thể tìm hiểu về “Chú Dược Sư” và “Dược Sư Lưu Ly Quang Phật” trước nhé.Bản “Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn” phiên âm theo tiếng Việt dưới đây: “Nam mô bạt đà phạt đế, bệ sát xả, lụ rô Thích lưu ly, bát lạc hà, hắc ra xà dã, đát tha yết đa da, a ra hắt đế, tam miệu tam bột đà da, đắc diệt tha, Án, bệ sát thệ, bệ sát thệ, bệ sát xã, tam một yến đế tá ha”Bản “Trung Dung Thuyết Mộng” dựa vào Âm lực của bản Chân ngôn này để thiết lập các tiết tấu của Âm thanh. Vì vậy các bạn phải có sự chuẩn bị tham khảo trước.Nhớ theo dõi buổi Livetream hôm nay nhé.
04.09.20
Thuận Nghĩa
Kim Hoàng
LỜI THƯƠNG
Hoàng Kim
Ta đi về chốn trong ngần
Để thương sỏi đá cũng cần có nhau.
Chép lại chùm thơ Lời thương 9 bài, có dấu ấn sâu sắc của Thuannghia Le và Phan Chi . Hiểu và thầm lặng học hỏi nhau là lời cám ơn chân thành nhất https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=355111612334209&id=100035061194376
ĐÙA VUI CÙNG THUẬN NGHĨA
Hoàng Kim
II
Ta về lại thăm rừng xưa Thuận Nghĩa
Chuyện cùng Lão Phu đàm đạo Thần Thông
Thập nhị nhân duyên mười hai tuyệt kỹ
Khả năng thích nghi năng lực siêu phàm
Tha tâm thông hiểu hành vi người khác
Thiên nhãn thông nhìn thấu suốt nơi xa
Thiên nhĩ thông nghe những lời kín tiếng
Khinh công thông nhanh gió dục mây vần
Thủy thượng phiêu lướt bay trên mặt nước
Tâm thức chuyển di thoắt ở thoắt về
Huyền nhiệt luyện ngọn lửa thiêng Tam muội
Lôi hỏa điện thân phát điện ngàn vôn
Thiết bố sam luyện mình đồng, thân sắt
Sư tử hống tiếng gầm chúa sơn lâm
Truyền âm nhập mật thâm sâu thấu tỏ
Năng lực thích nghi bí ẩn sinh tồn
Ta chợt thấu những chuyện đời khó giải
Tình thế Biển Đông tiến thoái lưỡng nan
Mèo vờn chuột thuận thiên và kế hiểm
Bức tranh nhân gian thiện ác khó bàn.

ĐÙA VUI CÙNG THUẬN NGHĨA
Hoàng Kim
III
Ta về lại rừng xưa cùng Thuận Nghĩa
Gặp Lão Phu múa gậy dưới trăng rằm
Thuận thời Càn Khôn, Hàm Hằng chính đạo
Kí Tế xong rồi, Vị Tế chưa xong …
Thích Tiếu Ngạo Giang Hồ qua bể ái
Cưỡi hạc tung tăng chơi chốn Bồng Lai
Thung dung cuộc đời, thảnh thơi trời đất
Vô sự an nhàn sống giữa thiên nhiên.
Thích cùng lão dạo chơi VÔ PHƯƠNG CÚ
Dấu chân hoang Thong thả lạc non ngàn
Chẳng e ngại chông chênh hay tâm bão
Bởi tâm hồn tĩnh lặng thật an nhiên
Người Hoa Đất duyên may còn sức khỏe
Nẻo Âm Dương xin Bụt ước ba điều
Con và cháu thêm ba nguồn trí huệ
Ngọc cho đời Thành Phước Đức cho Dân
Tâm an định nên lòng không vướng bận
trí an hòa xử thế thật thung dung
khi kho báu trong lòng ta đã rõ
chẳng Ưu Tư mặc gió dục mây vần
dẫu như vậy đôi khi bâng khuâng hỏi
cửa Thần Phù khéo giữ trọn đường tu
lênh đênh nước lênh đênh con thuyền nhỏ
chốn nhân gian ước được thế nhân phù.
những lúc ấy mới hay duyên tiền định
trong thâm tâm mới tỏ sự luân hồi
luật Nhân Quả lật Sách Trời gạn hỏi
Mới hiểu đời học mãi vẫn chưa thôi
Vô Phương Cú Câu thơ thần tĩnh lặng
Vòm trời xanh thăm thẳm một thinh không
Ta chợt ngộ Ban mai chào trước ngõ
Bình minh lên Trời đất thật VÔ CÙNG…


HOÀNG KIM VÀ HOÀNG LONG
CNM365 TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
Note 5
THẾ GIỚI TRONG MẮT AI
Hoàng Kim và Hoang Long
Thế giới trong mắt ai (*)
Trung Quốc một suy ngẫm
Đi thuyền trên Trường Giang
Đi bộ trong đêm thiêng
Đi như một dòng sông
Đi để hiểu quê hương
(*) Hoa Kỳ news

Kim Notes lắng ghi chú
CHỐN VƯỜN THIÊNG CỔ TÍCH
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-vuon-thieng-co-tich/ và https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dua-vui-cung-thuan-nghia/
Duyên khởi, mười hai nhân duyên và Vô ngã (zh. 無我, sa. anātman, pi. anattā) là hai giáo lý rường cột cho tất cả các tông phái Phật giáo. Trong giáo lý Duyên khởi đức Phật dạy về 12 duyên hỗ tương lệ thuộc lẫn nhau trong một vòng xích có 12 khoen.
Giáo lý duyên khởi được ghi lại trong kinh như sau (Chân Nguyên dịch Pāli-Việt): Imasmiṃ sati, idaṃ hoti; imass`uppādā, idaṃ uppajjati; imasmiṃ asati, idaṃ na hoti; imassa nirodhā, idaṃ nirujjhati. (MN II.32, SN II. 28) “Nếu cái này tồn tại thì cái kia hình thành. Cái này phát sinh thì cái kia phát sinh. Cái này không tồn tại thì cái kia không hình thành. Cái này diệt thì cái kia diệt”.
Mười hai nhân duyên khởi
Theo kinh Duyên khởi, mười hai nhân duyên cụ thể như sau:
- Vô minh (zh. 無明, sa. avidyā, pi. avijjā) : Sự nhận thức sai lầm về cuộc đời. Không thấy rõ đời là bể Khổ hay Tứ Diệu Đế, không thấy rõ bản chất của sự vật, hiện tượng đều Vô thường, Vô ngã;
- Vô minh sinh Hành (zh. 行, sa. saṃskāra, pi. saṅkhāra) : Hành động tạo nghiệp từ thân, khẩu, ý. Hành này có thể tốt hoặc xấu hay trung tính;
- Hành sinh Thức (zh. 識, sa. vijñāna, pi. viññāṇa), làm nền tảng cho một đời sống mới: Thức lựa chọn cha mẹ đúng như hành tốt xấu quy định;
- Thức sinh Danh sắc (zh. 名色, sa., pi. nāmarūpa) : Là toàn bộ tâm lý và vật lý của bào thai mới, do Ngũ uẩn tạo thành;
- Danh sắc sinh Lục nhập (zh. 六根, sa. ṣaḍāyatana, pi. saḷāyatana) : Là toàn bộ các giác quan và đối tượng của chúng. Lục nhập = 6 căn + 6 trần;
- Xúc (zh. 觸, sa. sparśa, pi. phassa) : Lục căn bắt đầu tiếp xúc với bên ngoài gọi là Xúc.
- Xúc sinh Thụ (zh. 受, sa., pi. vedanā) : Cảm giác, cảm nhận, lãnh thọ. Ví dụ như: yêu, thích, ganh ghét, đố kỵ, lo sợ, hạnh phúc, ưu sầu, thất vọng, hối tiếc, khó chịu, sân giận,…;
- Thụ sinh Ái (zh. 愛, sa. tṛṣṇā, pi. taṇhā) : Sự ham muốn từ các giác quan như mắt ưa thích sắc đẹp, mũi thích hương thơm, tai ưa tiếng hay, lưỡi đắm vị ngọt, thân ưa xúc chạm êm ái hay Ngũ dục : Tiền tài; Danh vọng; Sắc đẹp; Ăn ngon; Ngủ nghỉ;
- Ái sinh Thủ (zh. 取, sa., pi. upādāna) : Giành giữ lấy, chiếm lấy cho mình;
- Thủ dẫn đến Hữu (zh. 有, sa., pi. bhava) : Là toàn bộ những gì ta gọi là tồn tại, sự sống, thế giới;
- Hữu dẫn đến Sinh (zh. 生, sa., pi. jāti) : Là cuộc sống hằng ngày bao gồm dục lạc, tham ái hay lòng ham muốn;
- Sinh dẫn đến Già & Chết (zh. 老死, sa., pi. jarāmaraṇa) : Có sinh ắt có diệt.
Kinh nghiệm giác ngộ lý duyên khởi bao gồm Mười hai nhân duyên của Phật được ghi lại trong Luật tạng (sa., pi. vinayapiṭaka), phần Đại phẩm (pi. mahāvagga) như sau (Chân Nguyên dịch Pāli-Việt):
Nguyên văn tiếng Pāli: Tena samayena buddho bhagavā uruvelāyaṃ viharati najjā nerañjarāya tīre bodhirukkhamūle paṭhamābhisambuddho. atha kho bhagavā bodhirukkhamūle sattāhaṃ eka-pallaṃkena nisīdhi vimutti-sukha-paṭisaṃvedī.atha kho bhagavā rattiyā paṭhamaṃ yāmaṃ paṭiccasamuppādaṃ anulomapaṭilomaṃ manas’ ākāsi: avijjāpaccayā saṃkhārā, saṃkhārapaccayā viññāṇaṃ, viññāṇapaccayā nāmarūpaṃ, nāmarūpaccayā saḷāyatanaṃ, saḷāyatanapaccayā phasso, phassapaccayā vedanā, vedanāpaccayā taṇhā, taṇhāpaccayā upādānaṃ, upādanapaccayā bhavo, bhavapaccayā jāti, jātipaccayā jarāmaraṇaṃ soka-parideva-dukkha-domanass-upāyāsā sambhavanti. evam etassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.avijjāya tv eva asesa-virāga-nirodhā saṃkhāranirodho, saṃkhāranirodhā viññāṇanirodho, viññāṇanirodhā nāmarūpanirodho, nāmarūpanirodhā saḷāyatananirodho, saḷāyatana-nirodhā phassanirodho, phassanirodhā vedanānirodho, vedanānirodhā taṇhānirodho, taṇhānirodhā upādānanirodho, upādananirodhā bhavanirodho, bhavanirodhā jātinirodho, jātinirodhā jarāmaraṇaṃ soka-paridevadukkha-domanass-upāyāsā nirujjhanti. evam etassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hotīti.atha kho bhagavā etam atthaṃ viditvā tāyaṃ velāyaṃ imaṃ udānaṃ udānesi: yadā have pātubhavanti dhammā ātāpino jhāyato brāhmaṇassa, ath`assa kaṃkhā vapayanti sabbā yato pajānāti sahetu-dhamman`ti”
Dịch nghĩa: Thời nọ, Phật Thế Tôn an trú tại Ưu-lâu-tần loa (zh. 優樓頻螺, sa. uruvilvā, pi. uruvelā), bên bờ sông Ni-liên-thiền (zh. 尼連禪, sa. nairañjanā, pi. nerañjarā, nirañjarā) dưới gốc một cây bồ-đề, lần đầu tiên đạt chính đẳng giác (sa., pi. abhisambuddha). Phật Thế Tôn ngồi chân tréo kết già bảy ngày dưới gốc cây bồ-đề, thưởng thức sự an lạc của giải thoát.Vào canh thứ nhất, Phật quán chiếu trong thâm tâm nguyên lý duyên khởi hướng xuôi chiều và ngược chiều : Từ vô minh mà các hành phát sinh, từ các hành mà thức phát sinh, từ thức ra danh sắc, từ danh sắc là sáu giác quan (cùng với sáu đối tượng của chúng), từ sáu giác quan sinh ra xúc, từ xúc sinh ra thụ, từ thụ ra tham ái, từ tham ái ra thủ, từ thủ ra hữu, từ hữu ra sinh, từ sinh ra lão tử, ưu sầu, hoạn nạn, bất hạnh, tuyệt vọng. Sự hình thành của nguyên khối khổ này là như thế.Qua sự chấm dứt và tiêu diệt của vô minh mà các hành chấm dứt, qua sự chấm dứt của hành mà thức chấm dứt, qua sự chấm dứt của thức mà danh sắc chấm dứt, qua sự chấm dứt của danh sắc mà sáu giác quan chấm dứt, qua sự chấm dứt của sáu giác quan mà sự chạm xúc chấm dứt, qua sự chấm dứt của sự chạm xúc mà thụ chấm dứt, qua sự chấm dứt của thụ mà tham ái chấm dứt, qua sự chấm dứt của tham ái mà thủ chấm dứt, qua sự chấm dứt của thủ mà hữu chấm dứt, qua sự chấm dứt của hữu mà sinh chấm dứt, qua sự chấm dứt của sinh mà lão tử, ưu sầu, hoạn nạn, bất hạnh, tuyệt vọng chấm dứt. Sự chấm dứt của nguyên khối khổ này là như vậy.Lúc ấy, sau khi nhận thức rõ điều này, Thế Tôn thốt lên một cách cảm kích: “Thật như thế, khi các pháp hiện rõ cho một người tinh tiến, một hiền nhân đang quán chiếu thì tất cả những nghi hoặc của ông ta tan biến, bởi vì ông ta đã nhận thức được Pháp với nguyên nhân của nó (pi. hetu).”
Thầy Khải Toàn Thiền Định & Kinh Dịch luận giải về Tý Ngọ Mão Dậu vận mệnh và nhân duyên như sau https://youtu.be/cXOXVczN37o
tuổi Ngọ
• Tài lộc, tính cánh, tình duyên tuổi NGỌ: Giáp Ngọ 1954, Bính Ngọ 1966, Mậu Ngọ 1978, Canh Ngọ 1990…
Hãy xem video chi tiết về tài lộc, tính cánh, tình duyên tuổi Ngọ.
https://www.youtube.com/embed/-DI0MX2gUAo?rel=0&
• Xem thêm các con Giáp khác tại đây
• Tính cách: là một trong tứ mật mã cực đoan, tượng trưng cho lửa cháy rừng tực, khi nổi giận có thể thái quá. Người cầm tinh Ngọ giỏi trong giao tiếp và được nhiều người yêu quý, kính trọng. Họ có óc thẩm mỹ cao, luôn biết cách phối hợp những bộ trang phục của mình sao cho sành điệu, đẹp mắt và hợp mốt nhất.
Sống lạc quan, dũng cảm xông vào đói nghèo, giỏi tự lực cánh sinh, có đầu óc quan sát trực quan, thích sống tự do thoải mái ung dung tự tại. Một số ham thích chơi bời hay sinh hoạt xa hoa, buông thả, tình cảm dễ bị kích động tùy hứng, có lòng ham muốn nhục cảm tột độ khó kiềm chế, khó ràng buộc. Tuổi Ngọ cả thèm chóng chán, luôn bị thu hút bởi những thứ mới lạ bởi vậy cuộc sống của họ thay đổi chỉ trong chớp mắt.
• Tình duyên tuổi Ngọ:
Phụ nữ tuổi Ngọ năng động, tài giỏi và rất đảm đang.Trong chuyện tình yêu đối với nam giới tuổi Ngọ họ coi đó chỉ là một phần của cuộc sống nhưng đối với nữ giới thì ngược lại, họ coi đó là cả cuộc đời.
Nữ tuổi Ngọ nhìn chung luôn mong ước có được tình yêu hiện thực. Họ có thể vừa làm tốt vai trò của một người phụ nữ nội trợ vừa tham gia xây dựng kinh tế gia đình, là cánh tay phải đắc lực cho công việc của chồng. …
• Người tuổi Ngọ và Mệnh Khuyết cải vận
sinh vào mùa Xuân: 19/2 đến 4/5 thường Dư MỘC – Thiếu KIM. /
sinh vào mùa Hè: 5/5 đến 7/8 thường dư Hoả – Thiếu THUỶ.
sinh vào mùa Thu: 8/8 đến 7/11 thường Dư Kim – Thiếu MỘC .
Sinh vào mùa Đông: 8/11 đến + 18/2 thường Dư Thủy – thiếu HOẢ.
Xem thêm về Mệnh khuyết Cải vận tại đây https://phongthuykhaitoan.com/phong-thuy-cai-van
https://www.youtube.com/embed/tALW8fL_bUI?rel=0&
• Đăng ký kên Youtube để nhận video mới nhất

• Xem mệnh 12 con Giáp tại đây
Khải Toàn Phong thuỷ
• Chánh niệm: “Thành công nhờ kiên trì – Trí tuệ nhờ Chánh niệm”, nghĩa rằng muốn thành công phải thật kiên trì, có những việc thực hiện cả vạn lần, tư duy luôn hướng tới những điều tích cực trong mọi hoàn cảnh sẽ sinh ra trí tuệ.
• Nhân quả: Giả dụ mỗi ngày bạn bỏ vào ống heo 100 ngàn đồng, một năm sau heo sẽ mập, mỗi ngày hành thiền 10 phút, một năm sau tâm trí sẽ thành cây đại thụ an tịnh. Đạo lý này nói lên “quả của hôm nay, hoàn toàn là Nhân của hôm qua”.
• Khải Toàn không phải thầy phong thủy nổi tiếng, dùng kiến thức phong thủy chân chính, dùng khả năng tu tập của bản thân, để trợ duyên những vị đủ duyên và đủ phước để cải vận, trong kết quả luôn kèm theo lời khai thị về sống chân thiện, mở lòng bố thí, khuyến nghị hành thiền, đó là những phương tiện gia tăng vận may ngoài ứng dụng phong thủy
• Phong thủy: là phương tiện trợ duyên giúp công danh thăng tiến. Không gian là phong thủy, tâm lý là phong thủy, sạch sẽ gọn là là phong thủy tốt, tâm trạng phấn khởi là phong thủy tốt, vị nào có tấm lòng vị tha không chấp trước hẵn là người có phúc đức.

| Hãy theo dõi kên “Khải Toàn Phong thủy” trên Youtube / Tik Tiok / Facebook |
Bài viết hay liên quan Khải Toàn Thiền Định Phong Thủy
Thẻ:Dần, Dậu, Hợi, Mão, Mùi, Ngọ, Sửu, tài lộc, Thân, Thìn, Tị, tình duyên, Tuất, Tý

HÃY NÓI YÊU KHI HOA HỒNG NỞ của Nguyễn Thị Hạnh Loan là quà xuân tuyệt vời. “Và anh hãy tin. Trên trái đất này. Không có nơi nào để hoa hồng đẹp như Ecuador. Trên cõi người này, không ai yêu anh bằng em. (Hoa hồng Ecuador). Tác phẩm thơ nói lên khát khao xanh Giấc mơ hạnh phúc, dường như mạch ao ước ấy ta đã thấy trong cuốn sách “Nhà Giả Kim” . Cám ơn tác giả Hạnh Loan. Cám ơn bài bình thơ tuyệt hay của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo dưới đây và bản nhạc hay When I Dream Of You … ANDY IORIO – Rush của Andreea Petcu vừa gửi tặng sớm nay, quà xuân tuyệt vời tình yêu cuộc sống. (Hoàng Kim)
TRÁI TIM HOA HỒNG
Nguyễn Trọng Tạo
Người ta thường nghĩ, thơ nữ giới là phải thầm kín, ý nhị và thậm chí yếu đuối như là một bản chất của phái yếu. Đọc Hạnh Loan, tôi cũng nghe tiếng khóc, hơi thở cô đơn và cả tiếng kêu gào kìm nén phía sau con chữ, nhưng tôi cũng đọc thấy trong thơ nàng cả một trời khát khao, mơ mộng cùng với những mệnh lệnh thức nổi loạn trong con người nữ quyền của thời hiện đại. Đó là sự khám phá lật tẩy những mặc cảm tự ti trong tình yêu của nữ giới để bước đi tự tin trên con đường đầy cạm bẫy về phía hoa hồng.
Ai cũng biết, hoa hồng là biểu tượng của tình yêu bất tử. Màu hoa đồng sắc với trái tim, và hương hoa thì thơm tho tinh khiết luôn âm thầm lan tỏa. Trong câu chuyện tình yêu của nữ hoàng Cleopatra và Anthoni từ thời xa xưa khiến người đời nhớ mãi, bởi vì nàng quá yêu hoa hồng đến nỗi, khi xa nàng, chàng vẫn cảm thấy mùi hoa hồng luôn bên cạnh mình. Chọn tựa đề “Hãy nói yêu khi hoa hồng nở” để đặt tên cho tập thơ, là một chọn lựa trẻ trung và tinh tế của Hạnh Loan. Phải chăng nàng cũng đang mang một “trái tim hoa hồng” trước tình yêu vĩnh cửu?
Hãy gắn chặt môi nhau bằng nụ hôn da diết
Khi tim ta đã bừng nở những đóa hồng…
Và mãnh liệt hơn, Hạnh Loan còn làm thơ về “Hoa hồng Ecudor” bởi nó nở bên miệng núi lửa gần đường xích đạo chan hòa ánh sáng.
Hoa lắng nghe những thanh âm của thiên hà bất tận
Hoa chắt ra từ miệng núi lửa phun trào bao giọt sống
Để bừng dậy sắc hồng Ecuador
Và anh hãy tin
Trên trái đất này
Không có nơi nào để hoa hồng đẹp như Ecuador
Trên cõi người này, không ai yêu anh bằng em.

Bìa tập thơ.
Người ta thường nghĩ, thơ nữ giới là phải thầm kín, ý nhị và thậm chí yếu đuối như là một bản chất của phái yếu. Đọc Hạnh Loan, tôi cũng nghe tiếng khóc, hơi thở cô đơn và cả tiếng kêu gào kìm nén phía sau con chữ, nhưng tôi cũng đọc thấy trong thơ nàng cả một trời khát khao, mơ mộng cùng với những mệnh lệnh thức nổi loạn trong con người nữ quyền của thời hiện đại. Đó là sự khám phá lật tẩy những mặc cảm tự ti trong tình yêu của nữ giới để bước đi tự tin trên con đường đầy cạm bẫy về phía hoa hồng.
Người con gái nào sẽ thay em hôn lên mắt
Anh hãy nói với cô ấy rằng:
“Em mới là người anh yêu nhất ”
Bởi cô ấy cũng như em
Yêu anh chân thật
Và cũng nghẹn ngào
Khi anh nói chia ly…
Nỗi đau chia ly dường như được giải thoát khi dám chập nhận mất người mình yêu? Nhưng sự chấp nhận lại mang về cho mình nước mắt đau thương. Có thể đó là một tâm lý phức tạp mà ai cũng phải trải qua trong tình trường, và nàng đành thỏa hiệp: “Giữ sao được/ Bước chân lữ thứ/ Người xa người/ Khuất bóng mới thương hơn”.
Vào đầu thế kỷ trước, phụ nữ làm thơ đã là một sự dấn thân can đảm vì thường bị phụ, mẫu cấm đoán. Nữ sĩ Anh Thơ đã từng trốn cha mẹ để viết nên tập thơ “Bức tranh quê” đoạt giải thưởng khuyến khích của Tự Lực Văn Đoàn, dù nội dung chỉ tả những vẻ đẹp của cảnh quê. Đến thời nay thì phụ nữ làm thơ như một phong trào rộng rãi đến nỗi có người phải thốt lên như một nhận xét tổng kết “Văn học âm thịnh”. Điều đó cũng chẳng có gì lạ. Nhưng cái lạ là thơ nữ giới ngày nay không chỉ tả cảnh, mà còn công khai những bí mật tâm hồn không hổ thẹn. Đó là điều cần quan tâm hơn cả. Dám công khai bí mật trước bàn dân thiên hạ, dù chỉ bằng thơ cũng là điều đáng nể. Người khoét sâu vào những bí mật thầm kín. Người táo bạo tiết lộ những bí mật phòng the. Người tuyên ngôn về tự do ái tình. Thơ tỏ tình, thơ sex xuất hiện nhiều chưa từng thấy với ngôn ngữ ma mị hay ngôn ngữ bình dân, v.v… Hạnh Loan cũng xuất hiện trong trào lưu ấy, nhưng nàng có một đặc tính can đảm riêng. “Nói gần nói xa chẳng qua nói thật”, phải chăng đó cũng là đặc tính của thơ nàng?
Đó không phải bài thơ em viết cho anh
Bài thơ ấy em viết cho người khác
Người đến bên em khi tình anh phai nhạt
Và yêu em thật nhiều như anh đã từng yêu.
Hoặc:
Dẫu anh yêu em em vẫn chỉ người thứ hai
Đừng an ủi, nước mắt em vẫn chảy
Giọt lệ yêu anh, giọt lệ ghen tuông
Đông đặc tim em nỗi buồn hoang dại
…Anh hãy để một lần em câm lặng
Nghẹn nuốt nỗi buồn của kẻ đến sau….
Dù nhiều lúc “nghẹn tình” thì người thơ vẫn can đảm chấp nhận, vì tình không chỉ một.
Nếu quan niệm thơ nữ quyền (feminist poet) là thuốc giải độc cho sự nhẫn nhục, quẫn trí hay tuyệt vọng về chính trị xã hội thì đó là thơ của những nhà thơ phụ nữ khác chứ không phải Hạnh Loan. Hạnh Loan thể hiện tính nữ quyền về tình yêu trong những bài thơ của mình. Nàng thoát khỏi hai từ “gái ngoan” để trở thành một người thơ khát khao tình yêu tự do đích thực, kêu đòi quyền yêu cho phái đẹp. Nàng thoát khỏi hai từ “kìm chế” để nói về tình yêu từ trong vô thức. Đó là bản ngã của nàng: Quẳng hết đi những lụy phiền, những cô đơn, những hanh hao, những cay đắng gặm nhấm tâm hồn em như một thứ a xít ăn mòn kim loại/ Em thanh tao, em kiêu hãnh bởi trái tim người phụ nữ biết yêu và biết sống riêng mình… Và nàng tuyên bố: “Hãy yêu thương thật nhiều đừng chờ tới ngày mai!!!”.

Hạnh Loan
Quan niệm sống cho hiện tại, sống gấp đã được những nhà hiện sinh phương Tây giữa thế kỷ XX đưa lên thành một trào lưu, thành chủ nghĩa. Đến thi sĩ Xuân Diệu cũng kêu lên: “Nhanh với chứ, vội vàng lên với chứ/ Em ơi em tình non sắp già rồi”. Sự nghiệt ngã của thời gian đã khiến con người lo sợ, và quan niệm “sống gấp” như một quan niệm triết học “sống-chết” thế nào cho ý nghĩa. Trong chủ đề tình yêu, Hạnh Loan muốn cháy tận cùng niềm khao khát, say mê mà con người đáng được thụ hưởng. Nhiều bài thơ của nàng nói đến thời gian và cái chết với một tinh thần nhân văn. Có lẽ nhờ thế mà động chạm đến trái tim và thức nhận của người đọc. “Hãy hôn em đi/Giây phút nào cũng là/Giây phút cuối”; “em sẽ yêu anh Bằng tất cả những người đàn bà của đời anh cộng lại”; “Nếu anh chết bia mộ anh sẽ gió”… Nhưng nói nhiều về nỗi sợ thời gian, nói nhiều về cái chết lại chính là để đề cao tình yêu, khẳng định tình yêu là bất tử: “tình yêu trong tim ta ngự trị/ Cháy lên kiêu bạc như loài hoa dẫu đối diện với u linh/ Để cái chết sẽ cúi đầu cô độc”…

Nhà thơ Nguyễn Thị Hạnh Loan
Thơ Hạnh Loan thường dùng những từ to tát, sáng loáng vẻ đẹp, và thường dùng từ mệnh lệnh thức “hãy” như là những vỏ chữ bên ngoài, nhưng đọc kỹ, ta thấy phía sau những vỏ chữ ấy là tiếng kêu đòi giải cứu những khát vọng cuồng cháy luôn nổi lên trong lòng người thơ đa đoan phận kiếp đàn bà. Sau sự cuồng điên của phong ba bão tố là sự dịu dàng của biển. Sau niềm đam mê mãnh liệt yêu thương là nỗi buồn cô đơn tưởng như kiệt sức. Và nàng tự thú khi cầm lên chiếc điện thoại để gọi cho người mình yêu:
Phone cho anh sao đo đắn trước sau
Sao cứ phải dùng dằng trước dòng tên quen thuộc
Trong im lặng em nghe tim mình thức
Vẫn thương nhớ thật nhiều
Dù
không
gọi
cho
Anh…
Đọc thơ Hạnh Loan, ta gặp đủ loại hoa hồng: đỏ, trắng, hồng, vàng, xanh, đen. Vâng, cả hoa hồng đen tượng trưng cho cô đơn, lạnh lùng và bí ẩn vẫn được yêu, được viết thành thơ:
Bông hồng đen kỳ bí và lạnh lùng
Kiêu hãnh dẫu bầm dập trong tim
Dẫu đen mà hương nồng thơm ngát
Lặng lẽ để tang cho chính mình
Những câu thơ trân trọng ngợi ca cô đơn của hoa hồng đen đã nói lên sự bình đẳng của mọi loài hoa trước tình yêu cuộc sống. Điều đó chứng tỏ Hạnh Loan luôn chấp nhận thực tiễn và hòa mình vào cuộc sống để khám phá vẻ đẹp muôn màu, không thiên vị. Bởi vậy nên tôi tin ngay sau khi đọc tập thơ “Hãy nói yêu khi hoa hồng nở”, trái tim của người thơ cũng chính là “trái tim hoa hồng”, mang hương sắc tình yêu dâng tặng cuộc đời này?
Nhà thơ NGUYỄN TRỌNG TẠO
(Nguồn: Hội ngộ Văn chương)

DẠY VÀ HỌC https://hoangkimvn.wordpress.com
ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày
Video yêu thích
KimYouTube
Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter
Pingback: #cnm365 #cltvn 4 tháng 2 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 6 tháng 2 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 7 tháng 2 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 8 tháng 2 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 9 tháng 2 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Tỉnh thức cùng tháng năm | DẠY VÀ HỌC
Pingback: #cnm365 #cltvn 10 tháng 2 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 11 tháng 2 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 12 tháng 2 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 13 tháng 2 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 14 tháng 2 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung | DẠY VÀ HỌC
Pingback: #cnm365 #cltvn 15 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 15 tháng 2 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 16 tháng 2 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 28 tháng 2 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Tỉnh thức cùng tháng năm | Ban mai chào ngày mới
Pingback: #cnm365 #cltvn 1 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 2 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thế giới trong mắt ai | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Mình về thăm nhau thôi | Ban mai chào ngày mới
Pingback: #cnm365 #cltvn 3 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 4 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Tỉnh thức cùng tháng năm | DẠY VÀ HỌC
Pingback: #cnm365 #cltvn 5 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 6 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Soi sáng lại chính mình | Ban mai chào ngày mới
Pingback: #cnm365 #cltvn 7 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Soi sáng lại chính mình | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 8 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 9 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 10 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 11 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 12 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 13 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 14 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 15 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung | DẠY VÀ HỌC
Pingback: #cnm365 #cltvn 16 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 17 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Biết đủ luôn an vui | Ban mai chào ngày mới
Pingback: #cnm365 #cltvn 18 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Hoa sim và hoa lúa | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 19 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 20 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 21 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: #cnm365 #cltvn 22 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Nơi vườn thiêng hạnh phúc | Ban mai chào ngày mới
Pingback: #cnm365 #cltvn 23 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ban mai chào ngày mới | DẠY VÀ HỌC